... hay còn gọi là Chasing the American Dream (tạm dịch: theo đuổi giấc mơ Mỹ). Cách đây mấy năm tớ đã bắt đầu nghe thấy cụm từ này và lờ mờ hiểu được nó thể hiện khát vọng của những người tìm đường đến nước Mỹ, tìm kiếm tự do, sự giàu có và danh vọng. Theo wikipedia thì cụm từ này bắt đầu được sử dụng năm 1931 bởi James Truslow Adams trong cuốn sách của ông "Epic of America"
The American Dream is that dream of a land in which life should be better and richer and fuller for every man, with opportunity for each according to ability or achievement. It is a difficult dream for the European upper classes to interpret adequately, also too many of us ourselves have grown weary and mistrustful of it. It is not a dream of motor cars and high wages merely, but a dream of social order in which each man and each woman shall be able to attain to the fullest stature of which they are innately capable, and be recognized by others for what they are, regardless of the fortuitous circumstances of birth or position.(tạm dich: Giấc mơ Mỹ là giấc mơ về một vùng đất nơi cuộc sống ngày trở nên tốt hơn, giàu đẹp và no đủ hơn cho tất cả, cơ hội này tùy thuộc vào khả năng và những thành tựu của mỗi người)
The American Dream, that has lured tens of millions of all nations to our shores in the past century has not been a dream of material plenty, though that has doubtlessly counted heavily. It has been a dream of being able to grow to fullest development as a man and woman, unhampered by the barriers which had slowly been erected in the older civilizations, unrepressed by social orders which had developed for the benefit of classes rather than for the simple human being of any and every class.(Tớ rất dốt dịch Anh - Việt nên xin dừng ở đây!)
Như vậy trong tư tưởng của tất cả chúng ta, Mỹ là một miền đất hứa nơi mọi người được bình đẳng, già trẻ, trai gái, thiểu số, da màu etc tất cả đều được promised là sẽ equally treated. Gần 100 năm nay Mỹ đã luôn đi khắp nơi và rêu rao cái gọi là tự do kiểu Mỹ, giấc mơ Mỹ... Tớ thì chưa một lần đặt chân đến Mỹ. Nước Mỹ qua tớ biết chỉ là ở trong Atlas, qua phim ảnh, những bài hát, với một số nhà kinh tế học, một số giải Nobel, sách truyện của những nhà văn Mỹ, món ăn (fast food?), kì thi SAT, TOEFL... Nước Mỹ đối với tớ còn qua lời kể của một người bạn Việt Nam qua đó du học, qua một quyển sách ảnh một bác người Mỹ tặng, và mới đây là qua quyển sách "Chiến tranh tiền tệ" (Song Hongbing). Từ rất lâu rồi, đối với tớ nước Mỹ không phải là một màu hồng như nhiều người vẫn tưởng. Và người Mỹ họ cũng bắt đầu nhận ra... Hãy xem video clip sau để hiểu rõ người Mỹ đang nghĩ gì...
Và hãy đọc cả "Chiến tranh tiền tệ" của Song Hongbing để biết thêm về Cục dự trữ liên bang Fed của Mỹ...
Hello again , em đang search về Currency wars của Song Hongbing thì lại lạc vào blog của chị . Hay chị em mình làm quen đi , em cũng yêu thích sách , thích tìm hiểu về tài chính giống chị ,ngoài ra còn thích tiếng Anh và tiếng Pháp nữa. Em tự giới thiệu trước nha : em sn 89 , ở Ba Đình , Hà Nội , sinh viên lớp tài chính Pháp ở ĐH Kinh tế quốc dân , hiện giờ đang học CFA level 1 và làm cộng tác viên ở MB . Em rất vui vì có người chia sẻ sở thích đọc sách với mình , vì thực ra trong số bạn bè của em những người ham thích sách , nhất là sách về kinh tế tài chính là rất hiếm , thế nên em rất buồn . Em để lại contact ở đây nhé nguyenhao89@gmail.com , thỉnh thoảng , nếu chị không phiền thì cho phép em được hỏi là chị đang đọc quyển sách gì nhé . Cảm ơn chị nhiều .
Trả lờiXóaHi em, hiện giờ chị đang đọc Too big too fail của Andrew Ross Sorkin. Sách khá hay, viết chi tiết, tuy nhiên vì thế nên rất dễ lẫn lộn và nhầm giữa nhiều nhân vật trong sách.
Trả lờiXóaNếu em cần hỏi gì thêm thì email cho chị nguyengt@aston.ac.uk